Tình trạng nuốt lưỡi trong bóng đá là gì? Top 3 cách sơ cứu

Cập nhật: 09/11/2022

Nuốt lưỡi trong bóng đá là gì mà được xem như là sự ám ảnh kinh hoàng trong giới cầu thủ?

Mỗi khi các cầu thủ bị nuốt lưỡi thường được đồng đội sơ cứu bằng cách lấy ngón tay chèn lưỡi nhưng theo bác sĩ thì cách sơ cứu này không đúng và có thể gây tổn thương nặng hơn.

Vậy đâu là phương pháp sơ cứu đúng đắn?

FB88
Top bình chọn 2022 Top cá độ bóng đá hàng đầu Châu Á

Nuốt lưỡi trong bóng đá là gì?

Nuốt lưỡi trong bóng đá là hiện tượng lưỡi của cầu thủ bị co lại, tụt xuống và chèn đường thở. Hầu như không ai có khả năng tự nuốt lưỡi của mình. Nhưng nếu các cơ điều khiển lưỡi giãn ra, tuột xuống đường thở thì sẽ chắn đường thở của nạn nhân. Nó cũng phải chuyện đơn giản như bị phồng chân khi đá banh, hệ quả khủng khiếp hơn nhiều.

Các chấn thương khác bạn còn có thể đặt câu hỏi có chơi tiếp như rách sụn chêm có đá bóng được không, riêng nuốt lưỡi có thể mất mạng trong 2 phút nếu không được xử lý.

  • Tình trạng nuốt lưỡi trong bóng đá xảy ra khi cầu thủ rơi vào trạng thái bất tỉnh, hôn mê. Khi đó, các bó cơ ở trạng thái giãn lỏng, bị kéo xuống gốc lưỡi và chèn, tắc nghẽn đường thở.
  • Nguyên nhân do các cơ giãn ra khi cơ thể mất nhận thức và hôn do co giật, đột quỵ hoặc gặp chấn thương nặng ở vùng đầu, mặt, gáy.
  • Sau khi hết co giật, cơ thể chuyển sang trạng thái hôn mê, toàn bộ các cơ trở nên giãn ra.
Nuốt lưỡi trong bóng đá là gì

Tình trạng nuốt lưỡi trong bóng đá là gì?

Bóng đá là môn thể thao đối kháng nên thường xuyên va chạm từ đó các cầu thủ rất dễ bị thương và dẫn đến hiện tượng nuốt lưỡi trong bóng đá.Nếu sơ cứu chậm trễ hoặc không đúng cách khiến não bị thiếu oxi. Thậm chí dẫn đến tử vong.

Nên làm gì khi có tình trạng nuốt lưỡi trong bóng đá?

Nuốt lưỡi có chết không? Nhiều người khi phát hiện có người bị nuốt lưỡi sẽ bị hoảng loạn không biết làm gì.

Nuốt lưỡi trong bóng đá

Hiện tượng nuốt lưỡi trong bóng đá là gì? 3 Bước sơ cứu

Trong khi chờ đợi y tế đến, cần bình tĩnh và thực hiện cấp cứu theo các nguyên tắc sau:

  • Airway cotrol : Kiểm soát đường thở.
  • Breathing support: Hỗ trợ hô hấp.
  • Circulating support: Hỗ trợ tuần hoàn.

1/ Airway control – kiểm soát đường thở

Airway control là làm sao cho đường thở được thông thoáng.

  • Có thể đặt nạn nhân nằm nghiêng đầu, nâng 1 chân. Tuyệt đối không dùng que hoặc khăn chắn miệng.
  • Lấy hết dị vật trong miệng nạn nhân ra, kể cả răng giả.
  • Có thể dùng phương pháp vỗ lưng, ấn ngực để tống hết dị vật trong đường thở của nạn nhân ra.
  • Cố định cột sống cổ nếu nghi ngờ có tổn thương.
  • Giữ cho đường thở của nạn nhân ở tư thế thẳng, đầu ngửa.
  • Đặt ống nội khí quản hoặc mở khí quản nếu có chuyên môn.

Tình trạng nuốt lưỡi trong bóng đá

2/ Breathing support – hỗ trợ hô hấp

Tình trạng nuốt lưỡi trong bóng đá nguy hiểm vì nó gây thiếu oxi cho nạn nhân. Chính vì thế các biện pháp hỗ trợ hô hấp như thở oxi, thổi ngạt cho nạn nhân là càng sớm càng tốt.

3/ Circulating support – hỗ trợ tuần hoàn

Sau khi thực hiện 2 bước trên, có thể hỗ trợ tuần hoàn và cầm máu cho nạn nhân. Cách chữa căng cơ khi đá bóng cũng cần xử lý theo phương pháp này.

Trong trường hợp không phải là các cán bộ y tế thì bạn cũng có thể thực hiện các bước sơ cứu đơn giản như sau:

Cách sơ cứu khi bị nuốt lưỡi đơn giản

Những điều nên làm khi bị nuốt lưỡi trong bóng đá là:

Bước 1: Tạo không gian cho nạn nhân

Đảm bảo không gian xung quanh nạn nhân an toàn là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong cấp cứu nuốt lưỡi trong bóng đá:

  • Tạo không gian thông thoáng.
  • Nới lỏng quần áo nạn nhân.
  • Tạo không gian an toàn: tránh vật sắc nhọn, nguồn điện, quá lạnh, quá nóng.
  • Kê gối hoặc vật mềm dưới đầu nạn nhân để tránh tổn thương phần đầu nghiêm trọng hơn.
  • Ghi nhớ thời gian bắt đầu co giật.
  • Luôn theo dõi nạn nhân để có thể cấp cứu biến chứng kịp thời.

Cách sơ cứu khi nuốt lưỡi

Bước 2: Thông đường thở cho nạn nhân

Dùng 1 tay kéo mạnh hàm dưới nạn nhân xuống phía dưới, mở rộng miệng nạn nhân.

Bước 3: Kéo lưỡi

Dùng tay còn lại kéo lưỡi nạn nhân ra phía trước và chờ nhân viên y tế đến.

Nuốt lưỡi có chết không

Câu hỏi thường gặp với nuốt lưỡi trong bóng đá là gì?

1/ Có nên vắt chanh vào miệng cầu thủ khi bị nuốt lưỡi hay không?

Có nhiều lời truyền miệng trong dân gian rằng hãy vắt chanh vào miệng nạn nhân để mau chóng hồi phục. Tuy nhiên đây là một kiến thức sai lầm.

Không được cho nạn nhân uống bất kỳ nước gì như nước chanh, trà đường trong khi đang bị co giật hay hôn mê.

Điều này có thể khiến tình trạng tắc đường thở trở nên trầm trọng hơn.

2/ Có nên cõng nạn nhân để đưa đến cơ sở y tế không?

Câu trả lời vẫn là không. Hãy đặt nghiêng nạn nhân và để nạn nhân được yên tĩnh.

  • Không được ghì chặt, cố định, bẻ thẳng tay chân nạn nhân.
  • Nếu cố gắng giữ thẳng nặn nhân có thể gây chấn thương cơ và xương.

Tình trạng nuốt lưỡi vô thức trong bóng đá

3/ Có nên hô hấp nhân tạo cho nạn nhân không?

Tuyệt đối không được hô hấp nhân tạo cho nạn nhân khi gặp tình trạng nuốt lưỡi vô thức trong bóng đá:

  • Nạn nhân có thể tự thở lại sau khi hết co giật.
  • Hô hấp nhân tạo sẽ chỉ làm nạn nhân dễ sặc hơn.
  • Việc cần làm là tạo đường thở thông thoáng để nạn nhân tự thở.

Những cầu thủ từng bị nuốt lưỡi trong bóng đá

Trong lịch sử bóng đá đã nhiều lần đau lòng chứng kiến nhiều cầu thủ bị bị tình trạng này. Chúng ta hãy cùng điểm qua một số cầu thủ trong danh sách dưới đây.

1/ Những trường hợp nuốt lưỡi trong bóng đá thế giới

Thứ nhất, một cầu thủ nuốt phải lưỡi sau va chạm trong bóng đá là tiền vệ Christian Eriksen người Đan Mạch. Ngay lập tức đồng đội của Christian Eriksen đã kịp thời sơ cứu nên vị tiền vệ này may mắn thoát nguy hiểm.

Thứ hai, hậu vệ tên là Rida Saqi người Moroco. Cầu thủ này đã không qua khỏi mặc dù đã được tích cực cứu chữa.

Hiện tượng nuốt lưỡi trong bóng đá

2/ Những trường hợp nuốt lưỡi trong bóng đá Việt Nam

Nếu như tìm hiểu nuốt lưỡi trong bóng đá là gì thì bạn cũng cần biết tại sao lại bị nuốt lưỡi? Hiện tượng này không chừa một ai và  không ít cầu thủ Việt Nam gặp vấn đề này.

Tháng 5/2019, cầu thủ Nguyễn Hoàng Thiện Đức của Bình Dương bị ngã sau pha va chạm mạnh cũng có dấu hiệu co giật và nuốt lưỡi. May mắn thay Đức đã được đồng đội và các y bác sĩ sơ cứu kịp thời.

Một trường hợp hy hữu trong trận Hoàng Anh Gia Lai – Nam Định có một 1 bé trai trên khán đài lên cơn co giật và dấu hiệu nuốt lưỡi.

Ngay lập tức 1 bạn cảnh sát cơ động đã lấy ngón tay mình để cứu. Nhờ hành động dứt khoát đó mà bé trai thoát chết trong gang tấc.

Xem: Các tin tức sức khỏe khi chơi thể thao.

Lời kết

nuốt lưỡi trong bóng đá là gì đi nữa thì nó cực kỳ nguy hiểm đối với tính mạng của cầu thủ. Không chỉ cần sơ cứu kịp thời mà còn phải đúng cách để việc cấp cứu trở nên có hiệu quả.

Riviu24H đối với mình là một người bạn đồng hành trong suốt nhiều năm. Với niềm đam mê viết lách cùng sở thích khám phá những điều mới trong cuộc sống, mong rằng những bài đánh giá của mình sẽ được mọi người đón nhận.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

10